Hop Tree-Wafer ash
Hốt bố 3 lá
Ptelea trifoliata - L.
Rutaceae
Đại cương :
Một loài có liên quan với nó là Ptelea angustifolia, Bentham, là thực vật bản địa ở Colorado.
▪ Thực vật và sự phấn phối.
Những tên gọi thông thường của Ptelea trifoliata bao gồm :
- cây quinine,
- cây croustilles,
- và cây Hốt bố 3 lá houblon(tên cuối cùng nầy được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
- trong Tây ban nha Espagnol, tên Cola de Zorillo;
- trong Pháp : Ptelea a 3 feuilles, trefle de Virginie, Orme de Samarie - tên nầy đã được sử dụng đầu tiên ở Pháp vào năm 1800 và vẫn còn được sử dụng rộng rãi.
▪ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata L. (Rutaceae) là một cây bụi có nguồn gốc ở Bắc Mỹ, được trồng trong Châu Âu từ thế kỷ XVIIIe siècle.
▪ Ngoài ra có những tác giả cho là Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata dường như có nguồn gốc của miền nam Mexique nơi đây một quần thể nhất định đã tồn tại trong những vùng xâm chiếm sớm nhất, trong khi những những quần thể khác đã di cư về phía bắc trong những đất sẵn có sau khi băng hà đã rút lui.
Những sự biến động địa chất fluctuations géologiques và khí hậu climatiquestừ thời ère tertiaire ( thời đại địa chất gần đây nhất vào cuối thời có sự xuất hiện của loài người) đã giải thích một số lượng lớn của những loại variétés và hình dạng, nhiều hay ít liên kết bởi sự lai giống hybridation.
▪ Môi trường sống hiện nay của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata là ở trung và miền nam của Bắc Mỹ Amérique du Nord, nơi đây nó thường được địa phương hóa và do đó được chỉ định như một loài «hiếm» hoặc «trên đường có nguy cơ tuyệt chủng » trong Ontario và trong 4 bang của Hoa K ỳ Amérique.
Cây Hốt bố 3 lá Ptélée, là một cây bụi mọc và phát triển phong phú nhất ở miền Tây Alléghanies, tìm thấy trong những hàng rào rậm mát và ẩm ướt, ven bìa rừng và trong những nơi có đá.
Cây thích ứng với những khí hậu Âu Châu rất sớm, Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata hiện nay được trồng trên khắp thế giới.
Sự canh tác có thể được thực hiện trong tất cả những điều kiện của đất và sự phơi bày ở mọi nơi, và sự gieo hạt đã được thực hiện trực tiếp sau khi thu hoạch, những hạt sống tiềm sinh (ngủ) cần thiết từ 2 đến 4 tháng ở 1 ° C.
Những phương pháp khác của sự canh tác được sử dụng bao gồm sự phân tầng stratification ( bố trí những lớp chồng chéo lên nhau) và ghép greffe dưới những khung trên những cây con.
▪ Trong một nghiên cứu hệ thống hóa học phân loại chimiotaxonomiquetrên những giống Ptelea, Bailey và al. đã sử dụng những chất coumarine và alcaloïde từ 150 mẫu vật như một phương tiện để xác định mối liên hệ giữa những sự khác nhau của dưới-loài sous-espècesvà những loại variétés.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Thực vật nầy là một cây bụi từ 1,8 đến 2,5 m cao, nhánh thân tỏa ra,
Vỏ màu nâu đỏ nhạt đến nâu xám, với những đường vân mụn cóc nằm ngang, trở thành hơi có vảy, cây có một mùi hôi khó chịu và một hương vị đắng.
Nhánh màu nâu đỏ nhạt đậm, được bao phủ bởi những cục bướu nhỏ. Những nhánh mỏng mảnh vừa phải, màu nâu với những vết sẹo sâu hình lá dạng chữ U, và mang những chồi ngắn, màu nâu sáng và mờ. Nó có rễ nạt thịt dày.
Lá, mọc cách, kép với 3 lá phụ trifoliées, đánh dấu bởi những chấm thấy rõ bởi những tuyến nhờn ở rãi rác. Cuống lá to, 6,3–7,6 cm dài, với đáy cuống mở rộng. Không lá bẹ, những lá phụ không cuống, hình bầu dục ngắn, nhọn hoặc thuôn dài, từ 7,6 - 12,7 cm dài và 5,1–7,6 cm rộng, nhọn ở đáy lá, và nhọn dần ở đỉnh, có lông tơ mịn mặt dưới khi lá còn non, lá nguyên hoặc có răng cưa, những cạnh bên đối xứng gân giữa lá không đều nhau.
Gân lá hình lông chim, gồm một gân giữa và những gân chánh nổi bậc. Những lá xuất hiện từ những chồi trùng lặp bourgeon condupliqué và có lông rất mịn như lông tơ duveteux. Khi trưởng thành, những lá có màu xanh lá cây đậm và sáng ở mặt trên và màu xanh nhạt hơn ở mặt dưới, trong mùa thu, nó chuyển sáng màu vàng rĩ.
Hoa, đa hệ polygames, màu trắng xanh lá cây nhạt, gần 12 mm đường kính, một mùi khó chịu được mang trên một tụ tán tản phòng cymes corymbes ở đỉnh ngọn.
Hoa nhỏ, từ 1–2 cm đường kính, với :
- đài hoa, 4 hoặc 5 có lông tơ mịn và được lồng vào trong một chồi.
- vành hoa gồm 4 hoặc 5 cánh hoa màu trắng, có lông tơ mịn, tỏa rộng ra.
- cánh hoa, 4–5 hẹp, màu trắng xanh nhạt, những cuống hoa có lông tơ mịn.
- tiểu nhụy, 5, đính xen với những cánh hoa, gắn vào bên dưới những bầu noãn hypogynesvà lồng trong một chồi, những chỉ có dạng như một cái dùi và nhiều hay ít có lông mịn, bao phấn hình bầu dục hoặc hình dây, với 2 tế bào, những tế bào mở ra theo chiều dọc.
◦ Những hoa thuộc nhụy cái pistillées mang những bao phấn còn thô sơ.
- Nhụy cái, bầu noãn thượng, 2 hoặc 3 buồng, 2 noãn mỗi buồng, có lông mịn, vòi nhụy ngắn, nuốm có 2 hoặc 3 thùy.
◦ Ở những hoa nhụy đực fleurs staminéeskhông thụ.
Những hoa thụ fertiles và vô trùng không thụ stériles được sản xuất cùng chung trong một phát hoa tụ tán tản phòng ở đầu nhánh và tỏa ra.
Những hoa vô trùng stériles thường ít hơn và rơi rụng sau quá trình trưởng thành những tế bào của những bao phấn anthères.
Trái, có hình tròn trong hình dạng của một mảng nhỏ 2 tế bào từ 2–2,5 cm đường kính, có cánh chung quanh, màu xanh lục chuyển sang màu nâu sáng khi trưởng thành và có chứa 2 hạt.
Trái trưởng thành chín vào tháng 10 và duy trì giữ trên cây cho đến khi cơn gió thổi mạnh làm rung chuyển cuốn đi vào đầu mùa đông.
Bộ phận sử dụng :
◦ Vỏ rễ là một thuốc và mang lại những đặc tính của chúng với nước đun sôi infusion, nhưng với alcool là một dung môi tốt nhất cho nó.
◦ Những lávà những trái cũng được sử dụng trong y học.
◦ Những rễ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata được thu hoạch vào mùa thu, vỏ cây được bóc vỏ và sấy khô bảo quản để sử dụng về sau.
Thành phần hóa học và dược chất :
▪ Cây Hốt bố 3 lá có chứa :
- oléorésine không tan trong nước,
- acides tanique,
- galique,
- berbérine,
- arginine,
- coumarine,
- dictamnine,
- saponines,
- nhiều loại alcaloïdes đặc biệt của quinoléine,
- và dầu dễ bay hơi huile volatile.
▪ M. George M. Smyzer (Amer. Jour. Pharm., 1862, p. 200) đã phát hiện rằng vỏ rễCây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata có chứa :
- chất nhựa gôm gomme,
- chất lòng trắng trứng albumine,
- tinh bột amidon,
- dầu dễ bay hơi huile volatile,
- một hương vị và một hôi khó chịu, cố định, dầu.
và có lẽ là của nitrate de potassium.
◦ Không có chất tanin nào đã hiện diện.
Ông tin rằng những đặc tính hoạt động của rễCây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata là do những :
- dầu dễ bay hơi huile volatile,
- và một chất nhựa résinechát và mềm, tan trong alcool và éther;
- một chất nhựa khác résinegiòn dễ vỡ, hòa tan trong éther nhưng không tan trong alcool, không hoạt động inerte.
▪ Những lá Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata ngâm vào trong nước, nước ngâm infusioncó một vị đắng giống như vị đắng của nước hốt bố houblon, và có chứa :
- những acides tannique,
- và gallique.
▪ Trái Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata cũng có vị đắng amer và cho những loại nhựa résines giống như rễ .
▪ Justin Steer (ibid., 1867, p. 337) tin rằng vị đắng amertume của vỏ rễ và những hiệu năng của nó, như một thuốc bổ toniques là do ở chât :
- berberine.
Gần đây hơn (Jahresb. Der Pharm., 1896, p. 510), E. Schulze đã phát hiện rằng rễ của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata, có chứa :
- arginine cơ bản (C6H14N4O2),
- dihydro [2,3-b] quinolinium
được tích lũy trong Cây.
Những dòng tế bào khác nhau và là nền tảng cho thấy những biến thể mẫu di truyền génotypiquesquan trọng trong :
- sự tăng trưởng,
- sự nhuộm màu bằng sắc tố pigmentation,
- độ dễ vỡ friabilité,
- cũng như trong hàm lượng alcaloïdes.
▪ Một alcaloïde mới, ptelecultinium, đã hiện diện trong tất cả những cấy nuôi tế bào, bất kể cây có nguồn gốc : mặc dù trong những thân, nó đã tích tụ nhanh chóng trong những mẫu cấy nuôi explant sơ cấp, trong khi những alcaloïdes bậc 4 quaternaireskhác hiện diện trong cấy nuôi đã giãm dần dần.
Do đó, nó xuất hiện như chất chuyển hóa biến dưởng métabolisme của những alcaloïdes có thể thay đổi rất nhanh một khi mẫu cấy nuôi explant không còn nằm dưới sự kiểm soát điều chỉnh của toàn bộ cây.
▪ Chất alcaloïde ptelecultinium chủ yếu chiếm ưu thế trong những môi trường nuôi cấy được thực nghiệm trong ống nghiệm in vitro thường kết hợp với chất ptéléfolonium.
Mô hình alcaloïde nầy tương tự như những rễ và những tử diệp cotylédons, nơi đây chất ptelecultinium đã được phân lập.
▪ Đặc tính sinh lý khác physiologiques :
Những đặc tính dược lý pharmacologiques (đặc biệt những hoạt động chất diệt khuẩn bactéricides và gây độc tế bào cytotoxiques) là do sự hiện diện của thành phần :
- coumarines,
- và alcaloïdes de quinoléine.
◦ Cây có một độc tính toxicité tỹ lệ với hàm lượng alcaloïdes của những cơ quan của nó, vỏ thân écorce de tige là độc hại nhất toxiquevà những hạt ít độc hơn.
◦ Ngoài ra, một viêm da dermatite đã được báo cáo sau khi tiếp xúc với những lá và phản ứng nầy gần như chắc chắn có liên quan đến sự hiện diện của coumarines và một số nhất định alcaloïdes.
Những chất trung gian là :
- 2,4-dihydroxyquinoléine,
- và 3-diméthylaIlyl-4 méthoxy-2 quinolone.
Gần đây, nó đã được phát hiện rằng :
- S-adénosyl L-méthionine-acide anthranilique N-méthyl transférase,
- và N-méthyl anthranilique acide.
«kích hoạt» phân hóa tố enzyme có liên quan trong những giai đoạn đầu tiên của của sinh tổng hợp biosynthèse của những alcaloïdes quinoléine ở họ Rutacées.
◦ Một nghiên cứu duy nhất của sự giảm thiểu của :
- pyranoquinoléine,
- N-méthylflindersine,
đã được tiến hành trên Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata.
◦ Nó có thể là thú vị để lưu ý rằng những chất coumarinesvà những furoquinoléines cả hai đều có nguồn gốc sinh học di truyền biogénétiquementcủa acide anthranilique.
Gần đây người ta phân tích những hồ sơ :
- alcaloïdes dihydrofuro [2,3-b] quinolinium
của những cây thuốc trong qưần thể tự nhiên của Ontario.
Chúng đôi khi khá khác nhau : nghiên cứu song song những sơ đồ của nó cùng với hình thái học morphologie có thể mang lại những đặc tính tốt hơn của những quần thể nầy.
Đặc tính trị liệu :▪ Vỏ rễCây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata là :
- diệt trùng giun anthelminthique,
- kháng khuẩn antibactérienne,
- chống định kỳ antipériodique,
- bệnh liên quan dạ dày stomacale,
- và là thuốc bổ tonique.
Nó được trộn lẫn với những thuốc khác để gia tăng thêm hiệu lực.
▪ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata có một ảnh hưởng nhẹ trên :
- những màng nhầy niêm mạc muqueuses,
- và thúc đẩy khẩu vị bữa ăn appétit,
được dung nạp khi những thuốc bổ toniqueskhác không thể được giữ lại.
Nó cũng được dùng trong chữa trị :
- những bệnh sốt không liên tục fièvres intermittentes
như là :
- bệnh sốt rét paludisme,
- những ợ nóng brûlures d'estomac,
- những giun tròn vers ronds,
- những sán kim oxyures
- và tiêu hóa không tốt mauvaise digestion.
▪ Vỏ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata cũng được sử dụng để :
- gia tăng khẩu vị bữa ăn appétit và sự tiêu hóa digestion,
- tan những kết thạch dissoudre les calculs,
để chữa trị những bệnh, bao gồm :
- những bệnh thấp khớp rhumatismes,
- những bệnh sốt không liên tục fièvres intermittentes,
- và tái đi tái lại rémittentes,
- bệnh sốt rét paludisme,
- viêm phế quản bronchite,
- bệnh lao phổi phtisie,
- bệnh giang mai syphilis,
- bệnh tràng nhạt scrofule,
- giun kim oxyures,
- những giun tròn vers ronds,
- tiêu chảy diarrhée,
- những đau nhức cơ douleurs musculaires,
- chứng chán ăn anorexie,
- suy nhược nói chung débilité générale
- và phục hồi nghĩ dưởng convalescence.
▪ Nó hành động như :
- thuốc bổ tonique,
- chất kích thích stimulant,
- bệnh liên quan dạ dày stomacal,
- kích thích sự thèm ăn orexigène hay appetite stimulant,
- long đờm expectorant,
- giãm đau analgésique,
- hạ sốt antipyrétique,
- kháng khuẩn antibactérial,
- chống nấm antifongique,
- chống định kỳ antipériodique,
- làm se thắt astringent,
- diệt trùng giun anthelmitique,
- gây nghiện say intoxicant,
- làm lành vết thương vulnérable
- và làm chảy mồ hôi diaphorétique.
Những lá, những trái và những hoa có những hành động tương tự nhưng yếu hơn và có thể được sử dụng cùng một cách.
▪ Những rễ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata là :
- một thuốc bổ tonique,
được sử dụng trong chữa trị chứng bệnh :
- thở khò khè bệnh suyễn respiration asthmatique,
- sốt fièvre,
- mất khẩu vị bữa ăn manque d'appétit, v…v….
▪ Những lá Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata được cho là lợi ích trong chữa trị :
- những vết thương loét plaies
cũng như trong sự tiêu diệt :
- những giun đường ruột vers intestinaux.
● Giá trị dược liệu.
Những sự sử dụng dược phẩm pharmaceutiques của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea đã được biết đến bởi những báo cáo của một Bác sĩ quân đội Anh quốc, Schoepf, đã ghi lại rằng những dân chúng Canada đã sử dụng những lá Cây Hốt bố 3 lá như thuốc :
- diệt trừ trùng giun antihelminthique,
- và để chữa lành những vết thương blessures.
Những đặc tính y học đã báo cáo thường xuyên nhất liên quan đến những hiệu quả :
- bổ dưởng toniques,
- những bệnh liên quan dạ dầy stomacaux,
- và khẩu vị bữa ăn apéritifs,
vỏ rễ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata, hoạt động mạnh hơn về mặt nầy so với những hoa, những trái và những lá .
▪ Những đặc tính :
- kháng vi khuẩn antimicrobiennes,
- và bệnh lao tuberculostatiques
đặc tính nầy được báo cáo bởi King và Lloyd (1886) và đã được xác nhận bởi những nghiên cứu gần đây : nhiều alcaloïdes và coumarinescó những đặc tính diệt khuẩn bactéricidesđã được phân lập.
đặc biệt những alcaloïdes bậc 4 quaternaires như là :
- ptéléatinium,
- và ptéléfolonium.
▪ Gần đây hơn, nhóm nghiên cứu đã phân lập 2 alcaloïdes dihydrofuro [2,3-b] quinolinium mới :
- ptelecultinium,
- và ptéléfolidonium.
Nhiều flavonoïdes khác nhau và dầu thiết yếu huiles essentiellescũng đã thu được.
◦ Tính biến đổi hóa học chimique gặp song song với những biến đổi hình thái học morphologiquesrất có thể được giải thích cho những khác biệt nhau trong hoạt động dược lý pharmacologique giữa những trích xuất chế biến từ những nguồn khác nhau của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata.
Thật vậy, hai (2) trong những alcaloïdes được ghi nhận như là trách nhiệm của những đặc tính chánh sinh lý physiologiques của những trích xuất, chất ptéléfoloniumvà kokusaginine, hoàn toàn không có trong một số mẫu vật.
Kinh nghiệm dân gian :
▪ Những đặc tính hạ sốt antipyrétiques của vỏ rễ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata, được sử dụng trong Louisianetrước khi giới thiệu thuốc quinine, điều nầy được giải thích ở tên thông thường của nó «cây quinin quinine tree».
◦ Spencer và al. đã nhận thấy rằng vỏ rễCây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata cũng thể hiện những đặc tính :
- chống bệnh sốt rét yếu antipaludiques,
nhưng những thử nghiệm những nguyên liệu đã thu thập những cây mọc ở vườn thực vật Tours- không cho thấy một hoạt động chống bệnh sốt rét antipaludique nào mặc dù một hoạt động :
- hạ sốt antipyrétiqueđã được quan sát.
▪ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata hiện nay được sử dụng trong chữa trị :
- những rối loạn dạ dầy troubles gastriques
do hoạt động chống co thắt spasmolytique: vì lý do nầy, hiện diện trong một số nhất định những chế phẩm vi lượng đồng căn homéopathiques Pháp.
▪ Nó đã được liệt kê trong dược điển hoa kỳ pharmacopée américaine từ năm 1878 đến 1941.
Nó còn là một đơn thuốc dân gian của nhiều nước Đông Âu và Ấn Độ.
▪ Trong bộ lạc của những thổ dân bản địa Bắc Mỹ Amérique du Nord, Menomini đã ca ngợi Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata như một thảo dược linh thiêng,
◦ Vỏ thân và vỏ rễ được sử dụng như một thuốc trị bách bệnh panacée và nó được thêm vào những thảo dược khác để gia tăng tính hiệu quả của chúng.
Người ta nói rằng nó là một thuốc bổ tuyệt vời tonique, trong đó tác dụng của :
- nước ngâm trong nước lạnh infusions froides không có tác dụng kích ứng những màng nhầy niêm mạc muqueuses,
▪ Vỏ rễ của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata chủ yếu được sử dụng trong những nhà dược thảo chiết trung herboristerie éclectique và những dung dịch trong cồn teintures được cho là có hiệu quả cao nhất.
Nghiên cứu :
● Nhóm nghiên cứu hongroise của Reisch, Szendrei và Novak, được biết đến những công trình trên Cây Cữu lý hương Ruta graveolens, đã bắt đầu phân tích với Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata vào năm 1969, dẫn đến việc xác định của một số lớn chất alcaloïdes và chất coumarines trách nhiệm của phần lớn của những hoạt động sinh học biologiques .
Nghiên cứu song song trên những chất kháng khuẩn antimicrobiennes bởi Mitscher và và trên những chất ức chế sự tăng trưởng của những thực vật bởi Garestier và Rideau đã dẫn đến sự phân lập của nhiều chất alcaloïdes, đặc biệt những alcaloïdes bậc 4 quaternaires.
Một trong số đó (ptéléfolonium và hydroxyluninium) có một hiệu quả gây độc tế bào cytotoxique nổi bậc proéminent cho cả trên :
- những tế bào ung bướu khối u cellules tumorales KB,
- và trên những tế bào con người cellules humaines Wi 38.
Hiệu quả xấu và rủi ro :
▪ Phản ứng phụ và an toàn .
◦ Người ta không biết nếu tro của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata có an toàn không bởi đường uống.
◦ Nếu người ta thu hoạch lấy tro, phải trang bị mặc một áo chống nắng và y phục bảo vệ bên ngoài, đặc biệt nếu một người có một da sáng và phải tránh xa ánh nắng mặt trời càng xa càng tốt.
◦ Tiếp xúc với da có thể khiến cho :
- da trở nên nhạy cảm với ánh nắng mặt trời sensible au soleil.
Điều nầy có thể làm gia tăng nguy cơ :
- phỏng nắng coup de soleil,
- và phát triển một ung thư da cancer de la peau.
▪ Mang thai Grossesse và cho con bú allaitement:
▪ Không đủ những thông tin về việc sử dụng tro Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata trong thời gian mang thai grossesse và cho con bú allaitement. Hảy cẫn thận và tránh sử dụng.
Diana Beresford-Kroeger, nhà thực vật học botanistevà nhà sinh hóa dược liệu biochimistemédicinale, đã viết trong quyển sách của Ông rằng, “ những người phụ nữ mang thai enceintes và cho con bú allaitantesthậm chí không được thao tác đến cây nầy, do hàm lượng cao của chất cumarin chứa trong cây ”.
▪ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata nầy cũng có thể gây ra :
- sự nhạy cảm với ánh sáng photosensibilisation của da peau,
- và viêm da dermatite có thể xuất hiện,
như một sự hồi sinh trở lại của một sự tiếp xúc mở trong những ngày có nắng mặt trời.
Ứng dụng :
● Sử dụng y học :
Hành động, sự sử dụng thuốc và liều lượng.
▪ Những dung dịch ngâm trong nước infusions d'eau của bất kỳ bộ phận nào của cây hoặc những lá nghiền nát có thể được áp dụng trên những vết thương loét plaies như một thuốc :
- khử trùng hóa sẹo chữa lành vết thương antiseptique cicatrisant.
▪ Bên ngoài cơ thể, nó được áp dụng để đắp lên trên :
- những vết thương loét plaies.
▪ Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata là một thuốc bổ tonique và nó chỉ vượt qua trong thứ hạng nầy bởi những Cây Dấu ấn vàng hydrastis canadensis.
và được sử dụng sau khi những bệnh :
- sốt không liên tục fièvres intermittentes,
- sốt tái đi tái lại fièvres rémittentes,
- và tất cả những trường hợp suy nhược faiblesse nơi đây những thuốc bổ đã được chỉ định.
Nó cũng được cho là :
- thuốc diệt trừ trùng giun anthelminthique.
▪ Những bộ phận bằng nhau của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata và Cá thu tím Euonymus atropurpureus đã được tìm thấy rất lợi ích trong :
- những bệnh phổi affections pulmonaires.
▪ Một dung dịch trong cồn teinture của Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata, được chế tạo trong rượu whisky, được nổi tiếng đã chữa lành bệnh ở nhiều trường hợp :
- bệnh suyễn asthme
và đuợc cho là, trong nhiều trường hợp trong đó nó đã được sử dụng.
▪ Nó hiện có những báo cáo trên chữa trị:
- bệnh suyễn asthme,
bắt đầu bởi sự giãm đau trong nhất thời, nhưng có thể gây ra :
- một viêm inflammationđơn độc érysipélateuse
(một bệnh truyền nhiễm bởi viêm da thường gặp ở mặt gọi là ban đỏ phát ra bên ngoài cơ thể làm cho phiền toái khó chịu, nói chung hoặc cục bộ (tại chỗ), nhưng nếu sử dụng dung dịch trong cồn teinture được duy trì, cuối cùng sẽ biến mất và bệnh nhân đồng thời được chữa khỏi bệnh một cách vĩnh viễn căn bệnh mà trong đó nó được điều trị (`` Dispensatoire américain du roi '' John King 1854).
Điều nầy chỉ ra rằng một số nhất định những đặc tính có giá trị khác nhau trong thảo dược nầy, mà chúng ta biết, xứng đáng để có một cuộc điều tra thâm cứu và kỹ lưỡng hơn.
▪ Giáo sư I. G. Jones đã tuyên bố rằng vỏnày là :
- một thuốc bổ tinh khiết tonique pur và không kích ứng non irritant,
có một ảnh hưởng nhẹ nhàng hơn khi nó được áp dụng trên những màng nhầy ( niêm mạc) kích ứng muqueuses irritées.
Nó được dùng lợi ích trong phục hồi nghĩ dưởng convalescencesau những :
- bệnh sốt fièvres,
- và trong tình trạng suy nhược débilité
liên quan đến một kích ứng dạ dày ruột irritation gastro-entérique.
Nó thúc đẩy khẩu vị bữa ăn, cho phép :
- dạ dày chịu đựng được một thực phẩm đầy đủ phù hợp alimentation adéquate,
- thúc đẩy sự phục hồi tiêu hóa sớm,
- và sẽ dung nạp bởi dạ dày khi những thuốc bổ khác bị khước từ.
▪ Nó được sử dụng trong ngâm trong nước lạnh infusionfroide, trong đó ½ once =14,78 ml dung dịch lỏng có thể được quản lý dùng mỗi 2, 3 hoặc 4 giờ, tùy theo những hoàn cảnh.
Người ta cũng nói rằng nó chữa lành :
- những bệnh sốt không liên tục fièvre intermittente,
và một số người xem như tương đuơng với thuốc ký nin quinine.
▪ Nó có thể được sử dụng dưới dạng bột poudre, trong dung dịch trong cồn teinture hoặc trong trích xuất.
▪ Liều lượng.
▪ Liều lượng phù hợp của tro Cây Hốt bố 3 lá Ptelea trifoliata phụ thuộc vào nhiều yếu tố như là :
- tuổi tác âge, sức khỏe và nhiều điều kiện khác của người sử dụng .
Tại thời điểm nầy, nó không đủ những thông tin khoa học để xác định một phạm vi thích hợp cho một liều lượng của tro.
Hảy nhớ rằng những sản phẩm tự nhiên không luôn nhất thiết là là an toàn và những liều lượng có thể là một yếu tố quan trọng.
Thận trọng nên tham khảo ý kiến của những người chuyên môn chăm sóc sức khỏe có khả năng thật sự trước khi sử dụng thuốc.
● Ứng dụng khác :
◦ Đôi khi sử dụng làm những hàng rào trong Bắc Mỹ Amérique du Nord.
◦ Gỗ cứng, nặng, với hạt mịn. Nó nặng nhưng Cây không phát triển đủ lớn để phát triển trong thương mại.
Thực phẩm và biến chế :
Bộ phận ăn được : Trái.
Sử dụng ăn được : gia vị .
▪ Trái, Một hương vị rất đắng, mặc dù nó được tiêu dùng bởi những trẻ em.
▪ Trái cũng được sử dụng như một chất thay thế cho Cây Hốt bố Houblon khi chế tạo ra rượu bia bière và nó được thêm vào con men levure để làm dậy men nhanh chóng hơn khi chế tạo ra bánh mì pain.
▪ Trái được sản xuất dồi dào ở Anh Grande-Bretagne.
▪ Trái rất mỏng và đo được khoảng 25 mm dài.