Mandrake
Cà Ma thuật
Mandragora officinarum - L.
Solanaceae
Đại cương :
▪ Danh pháp đồng nghĩa :
- Atropa acaulis Stokes.
- Atropa mandragora L.
Mandragore là tên thông thường cho những thành viên của giống thực vật Mandragora, đặc biệt loài Cà Ma thuật Mandragora officinarum, thuộc họ Solanacea, bao gồm Mandragora officinarum L. và Mandragora vernalis Bertol (đôi khi gọi là Atropa mandragora).
Bởi vì giống Mandragora có chứa những alcaloïdes tropanesgây ra ảo giác ảo tưởng hallucinogènesdélirants như là :
- atropine,
- scopolamine,
- apoatropine,
- và hyoscyamine,
và đôi khi những rễ có những nhánh chẻ đôi khiến chúng có hình dạng con người, những rễ được sử dụng từ lâu trong các nghi lễ ma thuật rituels magiques
Mandragore hoặc Cà Ma thuật Mandragora officinarum là một thực vật thân thảo sống lâu năm, của những nước chung quanh vùng Địa trung hải Méditerranéen, thuộc họ Cà Solanaceae, họ hàng của Cây Cà dược belladone.
▪ Môi trường sống:
Cà Ma thuật Mandragora officinarum, đối tượng của rất nhiều mê tín lạ thường étranges superstitions, có nguồn gốc của miền nam Châu Âu sud de l'Europe và Levant, nhưng cũng phát triển ở trong những khu vườn nếu nó gặp một tình huống ấm áp, nhưng nếu không nó sẽ không sống qua một mùa đông khắc nghiệt.
Nó được trồng ở Anh quốc Angleterre vào năm 1562 bởi Turner, tác giả của Niewe Herball.
▪ Sự phân phối:
Cà Ma thuật Mandragora officinarum tìm thấy trong miền nam Châu Âu sud de l'Europe, Bồ đào Nha Portugal đến Hy lạp Grèce; nó khá phổ biến trong Hy lạp Grèce và trong Ý Italie(Festi và Aliotta 1990 *; Viola 1979, 175 *). Nó không bao giờ xảy ra ở phía bắc hoang dả của những dảy núi Alpes (Beckmann 1990, 129 *). Nhưng rễ đề kháng với mùa đông và có thể trồng trong trung và bắc Âu Châu.
Người ta cũng tìm thấy trong Bắc Phi Afrique du Nord, trong Tiểu Á Asie Mineure, ở Trung Đông Moyen-Orient và trên hầu hết của những đảo Địa trung hải îles méditerranéennes (Chypre, Crète, Sicile) (Georgiades 1987, 50 *; Sfikas 1990, 246 *).
Nó thường phát triển trong những nơi khô và nắng, thông thường dọc theo những con đường mòn và chung quanh những ngôi đền cổ xưa.
Tuy nhiên, nó là một trong những thực vật hiếm nhất ở Châu Âu Europe.
▪ Những rễ của Mandragore là rất gần với Cây Cà dược Belladonna, cho cả hai hình dáng bên ngoài lẫn cấu trúc bên trong.
Cây nầy bởi những nhà thực vật học hiện đại botanistes modernes đã đưa vào cùng một giống, mặc dù trước đây được biết dưới tên Mandragora officinarum, với những loại variétés: - Mandragora vernalis,
- và Mandragora autumnalis.
▪ Hình dáng và giai thoại :
Cây nầy, giàu chất alcaloïdes với những đặc tính gây ra ảo giác hallucinogènes, được bao quanh nhiều truyền thuyết légendes, những người xưa cho nó có những hiệu năng ma thuật vertus magiques kỳ diệu lạ thường.
◦ Những rễ của Cây Mandrake Cà Ma thuật Mandragora officinarum được cho là có nét tương đồng với hình dạng con người, do chúng có thói quen tách làm đôi bifurquerthành hai và bắn ra ở mỗi bên.
◦ Trong những thảo tập xưa, người ta đã tìm thấy thường xuyên thể hiện như một con người đàn ông với một râu dài và một người phụ nữ với một mái tóc rất rậm rạp.
Nhiều người mê tín kỳ lạ đã quay quần chung quanh rễ Cây Mandrake Cà Ma thuật Mandragora officinarum.
Như một bùa hộ mạng, khi xưa nó được đặt trên những lò sưởi để tránh những điều bất hạnh và mang lại sự thịnh vượng và hạnh phúc trong nhà.
◦ Cây được cho là phát triển dưới cái giá treo cổ của những kẻ giết người potence des meurtriers, và người ta nghĩ rằng đây là cái chết để đào rễ, được cho là nó đã thốt ra một tiếng thét và những tiếng rên rỉ khủng khiếp khi được đào lên, không có ai có thể nghe và sống.
Do đó, nó đã quyết định rằng người ta muốn lấy một nhánh Cây Mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum phải buộc nó vào một con chó cho mục đích nầy, người ta cho rằng khi đào lên chắn chắn sẽ bị diệt vong, như một người đàn ông đã làm, nếu anh ta cố gắng đào lên trong một cách bình thường.
◦ Nó có nhiều gợi ý với Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum ở những nhà văn cổ đại.
Thực vật và môi trường :
▪ Mô tả thực vật :
Cây, cao khoảng 30 cm, tỏa ra một mùi rất mạnh. Đây là một thực vật thân thảo phổ biến, trên thực tế nó không có thân.
Nó có một rễ lớn màu nâu giống như Rễ Củ cải thơm hoang panais (Pastinaca sativa-Apiaceae), chìm sâu đến 93 hoặc 122 cm vào trong đất, đôi khi duy nhất và đôi khi phân chia thành 2 hoặc 3 nhánh và có những rễ phụ.
Cây mandragore địa trung hải thể hiện một sự tương phản giữa chụm búi và rễ.
Rễ, màu nâu bên ngoài, trắng bên trong, là một loại rễ cái xoay vặn pivotant, thường được lignin hóa cứng lignifiée và có thể đạt đến sau nhiều năm của những kích thước gây một ấn tượng (lên đến 60 đến 80 centimètres và nhiều kilogrammes).
Hình dạng của nó thường có dạng giống hình người anthropomorphe(những sự phân nhánh của nó mang lại cho nó một mơ hồ giống hình dạng con người, với một thân, những chân và thậm chí - là tưởng tượng - có một đầu và một giới tính sexe), là nguồn gốc của một số truyền thuyết légendes.
Người ta đã từng nói rằng về rễ «đực mâles» và «cái femelles», nhưng điều nầy không tương ứng với một sự tồn tại của thực vật học réalité botanique, cây nầy không phải là là dioïque (tức là một cây mang cơ quan sinh dục và cái ở 2 cây khác nhau ).
Ở những đối tượng già có thể đâm sâu hơn 1 m trong đất và do đó rất khó để đào kéo lên.
Lá, ngay lập tức từ vành của rễ thẳng đứng mọc ra nhiều lá lớn màu xanh lục đậm, lúc đầu, thẳng đứng lên, nhưng khi đạt đến một kích thước tối đa 45 cm của hoặc dài hơn và từ 10 hoặc 13 cm rộng - trải ra như hoa hồng và nằm trên mặt đất, hình ellip đến bầu dục, mềm, hình dạng và kích thước thay đổi. Phiến lá nguyên, bìa lá dợn sóng, đỉnh nhọn và có một mùi hôi.
Hoa, gồm có :
- vành hoa, dạng hình chuông, hàn dính ở đáy dài khoảng từ 12 đến 65 mm, được cắt thành 5 phần tỏa rộng ra, màu trắng xanh nhạt, hơi nhuộm màu tím.
- tiểu nhụy, 5 đính vào phần bên dưới của vành hoa.
- Trái, hoa được thay thế bởi một trái tròn đến ellip và trơn láng, hơi gần giống như một trái pomme (táo) nhỏ, màu vàng đậm hoặc màu đỏ khi trưởng thành chín, khoảng từ 3 đến 5 cm đường kính, đầy nạt thịt và với một mùi hương mạnh như pomme. Trái ngọt ăn được nhưng với một số lượng vừa phải.
Hạt, từ 2,5 đến 6 mm dài, có dạnh hình thận réniformes, màu vàng đến nâu sáng.
Trổ hoa, xảy ra từ tháng 9 đến tháng 4, tùy thuộc vào của những lượng mưa phong phú.
▪ Theo Ungricht và cộng sự ... « Rõ ràng là thật sự chỉ có một thời kỳ hoạt động sinh sản đi từ mùa thu đến mùa xuân. Trên thực tế, chỉ có thời gian khí hậu nóng nhất của mùa hè là chu kỳ sinh sản bị gián đoạn.
Khi những điều kiện thuận tiện, cùng một cá thể có thể ra hoa 2 lần trong năm, như đã chứng thực trong những thảo tập, đặc biệt của những dạng cây trồng trong những vườn thực vật jardins botaniques ».
Do đó, phải từ bỏ sự phân biệt thực hiện bởi Sprengel vào năm 1825, giữa một mandragore mùa xuân (Mandragora vernalis) và một cây khác mùa thu (Mandragora automnalis).
Bộ phận sử dụng :
- Rễ, vỏ rễ tươi hoặc sấy khô.
- Lá.
- Trái, ăn được, với một số lượng vừa phải.
Thành phần hóa học và dược chất :
● Đặc tính dược lý pharmacologiques.
Những phân tích của những bộ phận khác nhau của Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum vùng Địa trung hải đã cho được :
- những alcaloïdes tropaniques :
Những alcaloïdes phần lớn dành cho những esters của một alcool tropanique và của một acide. Alcool tropanique có thể là :
- tropanol hoặc scopanol (= scopoline),
- một tropanol được époxyd hóa, có nghĩa là với một cầu nối oxygène pont oxygène.
Những alcaloïdes nầy có đặc tính biến đổi khá dễ dàng những cái này thành những cái khác.
▪ Nó đã được tìm thấy :
- R, S-hyoscyamine (atropine), 0,2 %, nồng độ của atropine lớn nhất được tìm thấy trong rễ trong thời gian ra hoa (Bekkouche và al 1994),
- hyoscyamine,
- norhyoscyamine,
- apotropine,
- belladonnines (hiện diện trong rễ khô nhưng không phát hiện trong rễ tươi ),
- scopolamine (hoặc L-hyoscine),
- scopanol,
- 3α-tigloyloxytropine,
- 3,6-ditigloyloxytropane,
- calystégines A3, A5, B1, B2,B3, B4, C1 (đậm đặc trong những lá hơn trong những rễ )
▪ Những alcaloïdes khác :
- cuscohygrine (=mandragorine),
hợp chất đã được tìm thấy ở những Cây Cà độc dược daturas, Cà dược belladone và trong lá Cây coca :
- coumarines
- herniarine,
- ombelliférone,
- angelicine,
- scopolétine,
- scopoline,
- acide chlorogénique
▪ Hợp chất dễ bay hơi của những trái Cà Ma thuật Mandragora officinarum :
- butyrate d'éthyle 22 % (mùi của thơm ananas),
- hexanol 9 % (hương vị cỏ arôme herbacé),
- acétate d'hexyle 7 % (mùi trái cây, của thảo dược),
- hợp chất lưu huỳnh soufrés, 7 %
Francisco Javier Carod Artal, trong hoạt động sinh học-dinh dưởng Bioactifs Nutraceutiques và bổ sung vào phương pháp ăn uống diététiquestrong :
- những bệnh thần kinh neurologiques,
- và não cérébrales, 2015
▪ Theo Southall (Organic Materia Medica, 8e édition, révisée par Ernest Mann, 1915), rễ :
« chứa một alcaloïde làm nở đồng tử mydriatique, mandragorine (Cl7H27O3N), mặc dù tên và công thức hóa học đã được cấp cho nó, có thể giống hệt với chất atropine hoặc hyoscyamine.».
● Ngộ độc cấp tính Intoxications aiguësdo với những cây độc hại toxiques.
Cà Ma thuật Mandragora officinarum (mandrake), Hyoscyamus niger (dương sỉ fougère), Atropa belladonna (belladonna) và Datura stramonium (cỏ hoang Jimson) chứa những chất :
- hyoscyamine,
- atropine,
- và những alcaloïdes scopolamine
trong những lá và những rễ.
Cà Độc dược Datura stramonium là nguyên nhân của sự ngộ độc empoisonnement trong Phi Châu Afrique, trong Ấn Độ Inde và trong Trung M ỹ Amérique centrale.
▪ Những hạt chứa :
- 0,4% atropine
và 10 hạt tương đương với 1 mg atropine hoặc 400 mg L-hyoscyamine.
Đặc tính trị liệu :
▪ Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum có một lịch sử lâu dài của sự sử dụng y học, mặc dù, sự mê tín đã đóng một vai trò lớn trong những sự sử dụng trong đó nó đã được áp dụng.
Nó hiếm khi được quy định dùng trong những nhà thảo dược herboristerie hiện đại, mặc dù nó có chứa chất hyoscine một thuốc dùng :
- trước khi thực hiện một phầu thuật tiêu chuẩn, được quản lý để làm dịu những bệnh nhân và làm giãm :
- những sự bài tiết phế quản sécrétions bronchiques.
▪ Nó cũng được sử dụng để chữa trị :
- say sóng của những phương tiện chuyên chở mal des transports.
▪ Những rễ tươi hoặc sấy khô của Cà Ma thuật Mandragora officinarum có chứa :
- những alcaloïdes độc hại toxiques cao.
và là :
- thanh lọc loại bỏ những chất ô uế cathartique,
- chất gây nôn mữa mạnh émétique,
- gây ảo giác hallucinogène,
- và gây nghiện thuốc phiện narcotique.
▪ Trong số lượng đủ, nó gây ra :
- một trạng thái lãng quên état d'oubli
và đã được sử dụng như :
- thuốc gây mê anesthésique
cho những sự can thiệp phẩu thuật sớm chirurgicales précoces.
▪ Nó rất được sử dụng trong trong dân gian ở quá khứ cho những đặc tính của nó và được xem như :
- vô hại anodines,
- và làm cho ngủ soporifiques.
▪ Trong quá khứ, nước ép jus của rễ nghiền nhuyễn được áp dụng bên ngoài cơ thể, để làm giãm :
- những đau nhức bệnh thấp khớp rhumatismales,
- những loét ulcères
- và những khối u bệnh tràng nhạc tumeurs scrofuleuses.
▪ Nó cũng được sử dụng bên trong cơ thể để chữa trị :
- tư lự, u sầu mélancolie,
- những co giật convulsions,
- và bệnh tâm thần rối loạn tâm trạng hồ hởi, …., ảo tưởng hưng phấn manie.
Nó được sử dụng để :
- nghĩ ngơi reposer,
- và ngủ dormirtrong những cơn đau nhức liên tục douleur continue,
Tuy nhiên, khi nó được dùng bên trong cơ thể với một liều lượng mạnh, nó :
- kích thích mê sảng exciterait le délire,
- và điên rồ folie.
▪ Những lá Cây Cà Ma thuật Mandragora officinarum là vô hại và làm mát. Nó được sử dụng cho :
- những thuốc mỡ onguents
và những áp dụng bên ngoài khác với những :
- loét ulcères, v…v….
● Cơ chế hóa học của những hiệu quả :
a) Atropine.
• Mô tả.
Chất atropine là một alcaloïde du tropane có nguồn gốc tự nhiên từ trích xuất của Cà dược Belladonna (Atropa belladonna), Cà dược Jimson (Datura stramonium), Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum) và những thực vật khác của họ Solanaceae.
Đây là một chất chuyển hóa biến dưởng thứ cấp métabolite secondaire của những Cây nầy và phục vụ như một thuốc với một loạt những hiệu quả khác nhau.
Nói chung, chất atropine hành động đối lập «nghĩ ngơi repos và tiêu hóa digestion» của những tuyến được điều chỉnh bởi hệ thống thần kinh đối giao cảm système nerveux parasympathique.
Điều nầy xảy ra bởi vì chất atropine là một chất đối kháng antagoniste cạnh tranh của những thụ thể acétylcholine muscariniques (acétylcholine là chất dẫn truyền thần kinh chánh neurotransmetteurđược sử dụng bởi hệ thống thần kinh đối giao cảm système nerveux parasympathique).
◦ Chất atropine :
- giản đồng tử dilate les pupilles,
- gia tăng nhịp tim fréquence cardiaque,
- và giãm sự bài tiết nước miếng salivation,
- và những sự bài tiết khác sécrétions.
• Sự sử dụng y học.
Nó hành động của một chất đối kháng antagonistecó thể chịu sự cạnh tranh của những thụ thể muscariniques acétylcholine của loại M1, M2, M3, M4 và M5. Nó được xếp loại như thuốc :
- chống cholinergique anticholinergique (đối giao cảm parasympatholytique).
Hành động như :
- một chất đối kháng antagoniste acétylcholinergique muscarinique không chọn lọc,
- atropine gia tăng bắn nút nœud xoang nhĩ sino-auriculaire (SA), là một tập hợp những tế bào ở thành phải tâm nhĩ …
- và sự dẫn truyền xuyên qua nút nœud nhĩ thất auriculo-ventriculaire (AV) của tim,
- phản đối với những hành động của dây thần kinh phế vị nerf vague,
- ngăn chận những địa điểm thụ thể acétylcholine,
- và giãm những sự bài tiết phế quản sécrétions bronchiques.
◦ Sự sử dụng nhãn khoa ophtalmique.
Chất atropine, tại chỗ được sử dụng để :
- làm tê liệt tạm thời phản xạ chỗ ở réflexe d'accommodation,
và như một :
- chất giản nở đồng tử mydriatique, để làm giản nở đồng tử pupilles dilatée.
Nó được ưa thích như là một trợ giúp để kiểm tra nhản khoa ophtalmique.
◦ Sự phục hồi.
Tiêm chất atropine được sử dụng trong chữa trị :
- nhịp tim đập chậm bradycardie(một nhịp tim fréquence cardiaque cực kỳ thấp).
Chất atropine ngăn chận :
- hoạt động của thần kinh phế vị nerf vague,
- một phần của hệ thống thần kinh đối giao cảm système parasympathique của tim cœur,
như vậy hành động chính là :
- làm giãm nhịp đập tim fréquence cardiaque.
◦ Sự bài tiết sécrétions và sự co thắt phế quản broncho-constriction
Những hành động của chất atropine trên hệ thống thần kinh đối giao cảm système nerveux parasympathique ức chế :
- những tuyến nước bọt glandes salivaires,
- và màng nhầy muqueuses.
Thuốc cũng có thể ức chế sự đổ mồ hôi transpirationthông qua hệ thống thần kinh giao cảm système nerveux sympathique.
Điều nầy có thể là lợi ích trong chữa trị :
- tăng tiết mồ hôi hyperhidrosis.
◦ Phản ứng phụ và dùng liều quá mức :
- sự rung tâm thất fibrillation ventriculaire,
- nhịp tim nhanh tachycardiebên trên tâm thất supraventriculaire,
- hoặc âm thất ventriculaire,
- những chóng mặt étourdissements,
- buồn nôn nausées,
- rối loạn tầm nhìn (mờ mắt) vision trouble,
- mất cân bằng perte d'équilibre,
- giản nở đồng tử pupilles dilatées,
- chứng sợ ánh sáng photophobie,
- miệng khô bouche sèche,
và có tiềm năng :
- một nhầm lẫn cực độ confusion extrême,
- những ảo giác tách rời hallucinations dissociatives,
- và một sự kích thích excitationđặc biệt ở những người cao tuổi personnes âgées.
Hiệu quả sau cùng nầy là do chất atropinecó khả năng vượt qua hàng rào chắn máu não hémato-encéphalique.
Do những đặc tính gây ảo giác hallucinogènes, một số người nhất định đã sử dụng thuốc theo cách giải trí tiêu khiển ma túy, mặc dù điều nầy có tiềm năng nguy hiểm và thường gây khó chịu.
◦ Trong trường hợp quá liều surdosage, atropine là độc hại toxique.
Một ghi nhớ phổ biến được sử dụng để mô tả những biểu hiện sinh lý physiologiques của một quá liều của chất atropine là :
“nóng như thỏ lièvre, mù aveugle như con dơi chauve-souris, khô như xương os, đỏ như củ cải betterave và điên như chó săn chapelier”.
Những hiệp hội phản ảnh những thay đổi đặc biệt của da ấm peau chaude và khô sèche, kết quả của :
- một sự giãm tiết mồ hôi transpiration / chảy nước mắt larmoiement,
- tầm nhìn mờ vision floue,
- một sự giãn mạch vasodilatation,
- và những hiệu quả của hệ thống thần kinh trung ương système nerveux central trên những thụ thể récepteurs muscariniques, loại 4 và 5.
Cùng những triệu chứng nầy được biết dưới tên cấu thành cơ bản để chẩn đoán ngộ độc toxidromechống cholinergique anticholinergique.
b) Hyoscyamine.
• Mô tả.
Chất hyoscyamine (cũng được biết dưới tên daturine) là một alcaloïde tropane. Nó hành động của một chất chuyển hóa biến dưởng thứ cấp métabolite secondaire hiện diện trong một số thực vật của họ Solanaceae.
Đây là một chất đồng phân isomère có mặt phẳng phân cực quay sang bên trái lévogyre của chất atropine và như vậy đôi khi được gọi là lévo-atropine. Chất hyoscyamine không nên nhầm lẫn với chất hyoscine, một tên cũ khác là scopolaminechống cholinergique anticholinergiquecó nguồn gốc từ Cây Cà đen morelle noire Solanum nigrum, trong đó nó là một tiền chất.
Ở những liều tương đương,
- hyoscyamine có 98% sức mạnh chống cholinergique anticholinergique của chất atropine. Một loại thuốc chính khác có nguồn gốc từ Cây Cà dược belladone,
- scopolamine, hiện diện 92% có khả năng chống muscarinique antimuscarinique mạnh của atropine.
• Sự sử dụng y học.
Chất hyoscyamine được sử dụng để :
- giãm những triệu chứng của những rối loạn khác nhau tiêu hóa dạ dày-ruột gastro-intestinaux khác nhau,
đặc biệt :
- những co thắt spasmes,
- những loét ulcèresdạ dầy-tá tràng gastro-duodénaux,
- hội chứng syndromekích ứng ruột già côlon irritable,
- viêm ruột thừa diverticulite,
- viêm tuyến tụy pancréatite,
- những đau bụng tiêu chảy coliques
- và viêm bàng quang cystite.
Nó cũng được sử dụng để :
- giãm một số nhất định vấn đề tim cardiaques,
- kiểm soát một số nhất định những triệu chứng của những bệnh Parkinson
- và để kiểm soát những sự bài tiết trong giãm nhẹ đường hô hấp sécrétions respiratoires.
Nó có thể là lợi ích trong kiểm soát đau nhức douleurđối với :
- những đau nhức bệnh thần kinh neuropathiques được chữa trị với những thuốc phiện opioïdes bởi vì nó gia tăng mức độ giãm đau analgésie thu được.
Người ta nghĩ rằng có nhiều cơ chế góp phần vào những hiệu quả nầy.
Khi chất hyoscyamine được sử dụng với những thuốc phiện opioïdes hoặc với những yếu tố khác chống nhu động anti-péristaltiques, những biện pháp ngăn ngừa của sự táo bón constipationlà đặc biệt quan trọng với nguy cơ :
- bại liệt hồi tràng iléus paralytique.
• Những tác dụng phụ :
- miệng bouche và cổ họng gorge khô,
- đau mắt douleurs oculaires,
- một rối loạn tầm nhìn vision trouble,
- bồn chồn agitation,
- chóng mặt étourdissements,
- rối loạn nhịp tim arythmie,
- những đỏ mặt rougeur.
- và ngất xỉu évanouissements.
• Vượt quá liều dẫn đến :
- những đau đầu maux de tête,
- buồn nôn nausées,
- ói mữa vomissements
- và những triệu chứng của hệ thống thần kinh trung ương système nerveux central,
- đặc biệt một sự mất phương hướng désorientation,
- những ảo giác hallucinations,
- một hưng phấn euphorie,
- một kích thích tình dục excitation sexuelle,
- một sự mất trí nhớ perte de mémoire ngắn hạn.
- và hôn mê coma có thể trong những trường hợp cực kỳ.
Những hiệu quả hưng phấn euphoriques và tình dục sexuels là mạnh hơn so với chất atropine nhưng yếu hơn so với chất scopolamine.
c) Scopolamine.
• Mô tả.
Chất scopolamine cững được biết dưới tên lévo-duboisine, hyoscine hoặc burundanga, được bán dưới tên Scopoderm, là một alcaloïde của tropane với những hiệu quả đối kháng antagonistesmuscariniques. Nó là chất những chuyển hóa biến dưởng thứ cấp métabolites secondaires của những thực vật họ Solanaceae.
Chất scopolamine thực hành những hiệu quả hành động của nó như một chất đối kháng antagoniste cạnh tranh của những thụ thể muscariniques của chất acétylcholine, đặc biệt những thụ thể M1; như vậy nó được phân loại như thuốc chống cholinergique anticholinergique và chống muscarinique antimuscarinique.
• Sự sử dụng y học.
Sự sử dụng của nó trong y học là tương đối hạn chế, những sử dụng chánh của nó là chữa trị :
- say sóng của những vận chuyển mal des transports,
- và buồn nôn nausées,
- và ói mữa vomissementssau một phẩu thuật postopératoires.
Kinh nghiệm dân gian :
▪ Ngay từ thời xưa, một ý kiến đã được thịnh hành ở phương Đông Orient theo đó Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum sẽ :
- loại bỏ tính vô sinh stérilité,
và có một tham khảo đến niềm tin nầy trong Genèse.
▪ Cây Cà Ma thuật Mandragora officinarum nầy bắt nguồn từ ngàn năm và nó được sử dụng trong y học như một thuốc mê stupéfiant trước khi giải phẩu chirurgie, nhưng cũng như :
- làm nôn mữa émétique
- và như thuốc giải độc antidotechống lại những vết rắn cắn morsures de serpent.
Mặc dù gây mê anesthésie đã được phát hiện vào năm 1846, những nỗ lực ban đầu của gây mê phẩu thuật anesthésie chirurgicaleđã bắt đầu từ nhiều thế kỷ, với những cây thời cổ đại Antiquité.
Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum, đã được sử dụng như :
- thuốc an thần sédatif
và để làm giãm đau cho những thủ tục trong quá trình thực hiện phẩu thuật chirurgicales.
▪ Những người La mã Romains được sử dụng Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum để phẩu thuật chirurgie.
▪ Những ngưới Á rập Arabes đã diển dịch công trình khoa học của những người xưa và đã mở rộng kiến thức của họ.
▪ Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum được sử dụng trong thời đại Pliny như một chất gây mê anesthésique cho :
- những cuộc giải phẩu opérations,
một mảnh của rễ được đưa cho một bệnh nhân để nhai trước khi trải qua một phẫu thuật opération.
Với một liều nhỏ, nó được sử dụng bởi những người xưa trong những trường hợp :
- điên loạn, kỳ khôi maniaques.
▪ Một dung dịch trong alcool teinture được sử dụng trong liệu pháp vi lượng đồng căn homéopathiengày nay, với cơ bản dược thảo tươi.
▪ Từ những thảo dược xưa của anglo-saxonnes, Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum và Cây pervenche ( Vinca major Apocynaceae ) đều có sức mạnh huyền bí chống lại sự chiếm hữu của loài quỷ dử démoniaque.
▪ Nó đã phát triển thuốc SpongiaSomnifera, trong đó có chứa nước ép jus của Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum.
Sau khi những thành phố Hồi giáo islamiques ở Châu Âu Europe với những người thiên chúa giáo chrétiens, những công trình khoa học scientifiques đã được dịch thành tiếng latin và thuốc SpongiaSomnifera đã được sử dụng trong Châu Âu cho đến khi phát hiện ra việc sử dụng éther để gây mê phẩu thuật anesthésie chirurgicale.
▪ Mùi của trái Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum được nổi tiếng để làm giãm :
- những đau đầu maux de tête,
- và mất ngủ insomnie.
Hippocraslưu ý rằng một liều nhỏ sẽ làm giãm :
- lo âu anxiété,
- và sự trầm cảm dépression sâu nhất.
Nếu uống vào, những đặc tính thôi miên hypnotiquescủa nó cho phép :
- một sự cưa cắt amputation,
- hoặc đốt bề mặt vết thương loét để tránh nhiễm trùng cautérisation.
Nó cũng được sử dụng như :
- kích thích tình dục aphrodisiaque
và một phương thuốc chữa trị :
- vô sinh stérilité.
Nghiên cứu :
● Nghiên cứu hiện đại.
Những nghiên cứu hiện đại hơn, bao gồm trong những lãnh vực vi lượng đồng căn homéopathie, đã cho thấy rằng những hiệu quả của Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum là rất giống với Cây Cà Dược Ấn Belladonna (Atropa acuminata), bao gồm những triệu chứng lâm sàng symptômes cliniques sau đây :
- miệng, mũi, và cổ họng khô ;
- cơ bắp mất sức mạnh, sức sống atonie musculaire;
- và gia tăng tần số của những xung fréquence des impulsions;
những vấn đề của mắt như là :
◦ viễn thị hypermétropie,
◦ và sự giãn của những đồng tử dilatation des pupilles;
- và mất trí nhớ perte de mémoire tức thì và ngắn hạn.
Những câu chuyện hiện đại với rượu vang Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum mô tả một sự trải nghiệm thú vị hơn, bao gồm :
- những cảm giác khoái cảm sensations de plaisir chạy khắp cơ thể,
- một hưng phấn nhẹ légère euphorie,
- và một hoạt động mơ mộng rêve, với một tần số lớn hơn của giấc mơ fréquence de rêves với định hướng tình dục orientation sexuelle.
▪ Một áp lực nhẹ lên những dây thần kinh sọ pression crânienne và những ảo giác thị giác hallucinations visuelles có thể xảy ra .
Một xu hướng gia tăng đối với âm nhạc, đặc biệt nhịp điệu rythme, đã được ghi nhận, tất cã như có một sự giãm bớt của bản ngã (cái tôi) ego.
● Dược động học Pharmacocinétique và Độc tính Toxicité.
▪ Cơ chế phân tử Mécanisme moléculaire.
Những alcaloïdes ức chế theo cách cạnh tranh những thụ thể muscariniques của acétylcholine và hành động như một chất đối kháng antagonistemuscarinique không chọn lọc non sélectif, tạo ra cho cả hai của những đặc tính chống muscarinique antimuscariniques ngoại biên và những hiệu quả :
- an thần sédatifs,
- chống nôn mữa antiémétiques,
- và mất trí nhớ trung ương amnésiques centraux.
Chất scopolamine đối giao cảm parasympatholytique, có cấu trúc rất tương đồng với chất atropine (racémate hyoscyamine), được sử dụng trong những điều kiện cần thiết để giãm một hoạt động đối giao cảm parasympathique.
Chất hyoscine (scopolamine) thể hiện mối quan hệ ràng buộc tương tự với tất cả 5 loại phụ thụ thể récepteurs muscariniques đã biết.
Những thụ thể muscariniques của acétylcholine bảo đảm sự trung gian của những chức năng sinh lý physiologiques khác nhau.
Hiện nay, 5 thụ thể phụ (* M1 - M5 *) đã được xác định.
◦ Những thụ thể lẽ récepteurs impairs (M1, M3 và M5) được kết hợp tốt hơn với Gq / 11 và kích hoạt phân hóa tố phospholipase C, bắt đầu từ phosphatidylinositol trisphosphate dẫn đến sự huy động nội bào intracellulairecủa Ca2 + và với sự kích hoạt của phân hóa tố chất đạm protéine kinase C.
◦ Mặt khác, những thụ thể số chẵn récepteurs paires (M2 và M4) được kết hợp với Gi / o và ức chế hoạt động của adénylyl cyclase.
Nó cũng kích hoạt những kênh kali potassiquesphụ thuộc của những chất đạm G protéines G, điều nầy dẫn đến một sự tăng phân cực hyperpolarisation của màng huyết tương membrane plasmique trong những tế bào kích thích khác nhau.
Những thành viên cá nhân của họ được thể hiện theo cách chồng chéo trong những loại mô và loại tế bào khác nhau.
Những thụ thể muscariniques đã trở nên như một mục tiêu điều trị thérapeutique quan trọng cho những bệnh khác nhau, bao gồm :
- miệng khô bouche sèche,
- không tự chủ incontinence,
- và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính pulmonaire obstructive chronique.
Chất atropine liên kết với những thụ thể récepteursnầy và ức chế hoạt động của chúng bằng chất acétylcholine, hiệu quả hệ thống của hành động nầy là sự ức chế của hệ thống thần kinh đối giao cảm système nerveux parasympathique.
Hiệu quả xấu và rủi ro :
▪ Ngộ độc.
▪ Những triệu chứng thần kinh symptômes neurologiques xuất hiện vài giờ sau khi được ăn vào những hạt.
- một sự mất phương hướng désorientation,
- mê sảng délire,
- những ảo giác hallucinations,
- những co giật convulsions,
- sợ ánh sáng photophobie
- và một sự hôn mê comacó thể xảy ra.
▪ Những bệnh như những bệnh :
- đồng tử nở to mydriase,
- một sự tê liệt của các cơ mắt (mao thể liệt) cycloplégie,
- tim đập nhanh tachycardie,
- hô hấp nhanh tachypnée,
- huyết áp cao hypertension,
- bí tiểu ( giữ nước tiểu) rétention urinaire
- và giãm quá trình chuyển vận đường ruột transit intestinalđã hiện diện.
▪ Cảm ứng của nôn mữa vomissements với sirop d'ipéca sau đó được rửa sạch dạ dày lavage gastrique có thể là lợi ích để loại bỏ những alcaloïdes Datura (Carod-Artal, 2003).
▪ Tác dụng phụ.
Những đặc tính chống cholinergiques anticholinergiquescó thể dẫn đến :
- sự ngộp thở asphyxie.
Ăn những rễ Cây mandragore Cà Ma thuật Mandragora officinarum là nhạy cảm có những tác dụng phụ khác như là :
- ói mữa vomissements,
- và tiêu chảy diarrhée.
Nồng độ alcaloïdes thay đổi khác nhau giữa những mẫu vật của cây và một sự ngộ độc ngẫu nhiên là có khả năng xảy ra.
▪ Rễ cây Cà Ma thuật Mandragora officinarum phải được sử dụng với tất cả sự thận trọng và duy nhất dưới sự giám sát của một người chuyên môn chăm lo sức khỏe có khả năng thật sự.
Ứng dụng :
● Sử dụng y học :
▪ Rễ tươi có chức năng rất mạnh, như :
- làm nôn mữa émétique,
- và tẩy xổ purgative.
▪ Sử dụng chủ yếu là vỏ rễ, thể hiện ở nước ép jus hoặc ngâm infusion trong rượu hoặc nước.
▪ Rễnghiền nát thành bột nhuyễn pulpe và pha trộn với rượu mạnh được cho là có hiệu quả trong :
- những bệnh thấp khớp mãn tính rhumatismes chroniques.
▪ Đun sôi trong sữa lait và được sử dụng như một thuốc dán đắp cataplasme, nó được sử dụng bởi Boerhaave như một ứng dụng cho những :
- vết loét không đau, không cảm giác ulcères indolents.
▪ Vỏ sấy khô của Cà Ma thuật Mandragora officinarum cũng được sử dụng như :
- thuốc làm nôn mữa thô émétique brut.
● Sử dụng khác :
Một trích xuất của những rễ được sử dụng như thành phần trong những chế phẩm mỷ phẩm cosmétiques thương mại như :
- thuốc dưởng da revitalisant pour la peau,
- và thuốc bổ tonique.
Thực phẩm và biến chế :
Bộ phận ăn được: Trái.
Sử dụng ăn được:
Trái, dùng sống hoặc chín. Rất tinh tế, ngon.
▪ Trái cây có kích thước gần bằng một quả pommenhỏ, với một mùi hương mạnh của trái pomme.
▪ Cẫn thận được được cố vấn trong sự sử dụng trái nầy, nó rất có thể là độc hại toxique.
Điểm 4.6/5 dựa vào 87 đánh giá